Những câu hỏi liên quan
Nguyễn thị Ngọc ánh 7A15
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
30 tháng 3 2023 lúc 12:47

a) \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)

\(n_{H_2}=\dfrac{V_{H_2}}{24,79}=\dfrac{4,958}{24,79}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PTHH: \(n_{Zn}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Zn}=n_{Zn}.M_{Zn}=0,2.65=13\left(g\right)\)

b) Theo PTHH: \(n_{ZnSO_4}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)

\(m_{ZnSO_4}=n_{ZnSO_4}.M_{ZnSO_4}=0,2.161=32,2\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Thanh Phong (9A5)
30 tháng 3 2023 lúc 12:47

a) \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)

\(n_{H_2}=\dfrac{V_{H_2}}{22,4}=\dfrac{4,958}{22,4}\approx0,22\left(mol\right)\)

Theo PTHH: \(n_{Zn}=n_{H_2}=0,22\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Zn}=n_{Zn}.M_{Zn}=0,22.65\approx14,4\left(g\right)\)

b) Theo PTHH: \(n_{ZnSO_4}=n_{H_2}=0,22\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{ZnSO_4}=n_{ZnSO_4}.M_{ZnSO_4}=0,22.161=35,42\left(g\right)\)

Bình luận (2)
Nguyễn thị Ngọc ánh 7A15
Xem chi tiết
hnamyuh
13 tháng 4 2023 lúc 17:19

a)

$n_{Mg} = \dfrac{7,2}{24} = 0,3(mol)$
$Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2$
Theo PTHH : $n_{H_2} = n_{Mg} = 0,3(mol)$
$V_{H_2} = 0,3.24,79 = 7,437(lít)$

b)

$n_{MgCl_2} = n_{Mg} = 0,3(mol)$
$m_{MgCl_2} = 0,3.95 = 28,5(gam)$

c)

Gọi CTHH oxit là $R_2O_n$
$R_2O_n + nH_2 \xrightarrow{t^o} 2R + nH_2O$

Theo PTHH : $n_{oxit} = \dfrac{1}{n}.n_{H_2} = \dfrac{0,3}{n}(mol)$
$\Rightarrow \dfrac{0,3}{n}(2R + 16n) = 21,6$
$\Rightarrow R = 28n$

Với n = 2 thì R = 56(Fe)

Vậy oxit là $FeO$

Bình luận (0)
日向 陽葵 fearless
13 tháng 4 2023 lúc 17:29

nMg=7,224=0,3(mol)
Mg+2HCl→MgCl2+H2
nH2=nMg=0,3(mol)
VH2=0,3.24,79=7,437(lít)

b)

nMgCl2=nMg=0,3(mol)

Bình luận (0)
Error
13 tháng 4 2023 lúc 18:54

a)\(n_{Mg}=\dfrac{7,2}{24}=0,3\left(mol\right)\)

\(PTHH:Mg+2HCl\xrightarrow[]{}MgCl_2+H_2\)

tỉ lệ       :1          2           1              1

số mol  :0,3       0,6        0,3           0,3

\(V_{H_2}=0,3.24,79=7,437\left(l\right)\)

b)\(m_{MgCl_2}=0,3.95=28,5\left(g\right)\)

c) Gọi CTHH của oxide là: \(R_xO_y\)

\(PTHH:R_xO_y+xH_2\xrightarrow[]{}xR+xH_2O\)

Theo phương trình ta có:\(2,48.\dfrac{1}{2}.\dfrac{R}{x}=21,6\)

\(\Rightarrow R_xO_y=80\left(đvc\right)\)

\(\Rightarrow R=56\Rightarrow Fe\)

Với x=2 và y=2 

thì CTHH có dạng \(FeO\)

Bình luận (1)
Nguyễn thị Ngọc ánh 7A15
Xem chi tiết
hnamyuh
13 tháng 4 2023 lúc 17:21

a)

$n_{Mg} = \dfrac{7,2}{24} = 0,3(mol)$
$Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2$
Theo PTHH : $n_{H_2} = n_{Mg} = 0,3(mol)$
$V_{H_2} = 0,3.24,79 = 7,437(lít)$

b)

$n_{MgCl_2} = n_{Mg} = 0,3(mol)$
$m_{MgCl_2} = 0,3.95 = 28,5(gam)$

c)

Bản chất : $H_2 + O_{oxit} \to H_2O$

$n_{O\ trong\ oxit} = n_{H_2} = 0,3(mol)$
$\Rightarrow m_{Fe} = m_{oxit} - m_O = 17,4 - 0,3.16 = 12,6(gam)$
$\Rightarrow n_{Fe} = 0,225(mol)$

Ta có : 

$n_{Fe} : n_O = 0,225 : 0,3 = 3 : 4$

Vậy CTHH của oxit là $Fe_3O_4$

Bình luận (1)
trần ngọc phương thoa
Xem chi tiết
Thanh Đình Lê
20 tháng 4 2023 lúc 12:13

Để giải bài toán này, ta cần biết phương trình hóa học của phản ứng giữa kim loại aluminium và axit sulfuric:

2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2

Theo phương trình trên, ta thấy rằng mỗi phân tử kim loại aluminium phản ứng với 3 phân tử axit sulfuric để tạo ra 3 phân tử khí hidro và 1 phân tử muối nhôm sulfat.

a. Tính khối lượng aluminium phản ứng:
Theo đề bài, khối lượng khí hidro thu được là 7,437 lít (đktc), tương đương với 0,333 mol (vì 1 mol khí ở đktc có thể chiếm được 22,4 lít). Vì mỗi phân tử kim loại aluminium phản ứng với 3 phân tử khí hidro, nên số mol kim loại aluminium phản ứng là 0,111 mol (tức là 0,333/3). Do đó, khối lượng kim loại aluminium phản ứng là:

m(Al) = n(Al) x M(Al) = 0,111 x 27 = 2,997 g

Vậy khối lượng kim loại aluminium phản ứng là 2,997 g.

b. Tính khối lượng muối tạo thành:
Theo phương trình trên, ta thấy rằng mỗi phân tử muối nhôm sulfat có khối lượng phân tử là:

M(Al2(SO4)3) = 2 x M(Al) + 3 x M(S) + 12 x M(O) = 2 x 27 + 3 x 32 + 12 x 16 = 342 g/mol

Vì mỗi phân tử muối nhôm sulfat tạo thành từ 2 phân tử kim loại aluminium, nên số mol muối nhôm sulfat tạo thành là 0,0555 mol (tức là 0,111/2). Do đó, khối lượng muối nhôm sulfat tạo thành là:

m(muối) = n(muối) x M(muối) = 0,0555 x 342 = 18,999 g

Vậy khối lượng muối nhôm sulfat tạo thành là 18,999 g.

 

Bình luận (2)
Hải Anh
20 tháng 4 2023 lúc 16:12

a, \(n_{H_2}=\dfrac{7,437}{24,79}=0,3\left(mol\right)\)

PT: \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

Theo PT: \(n_{Al}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\)

b, \(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{3}n_{Al}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,1.342=34,2\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn thị Ngọc ánh 7A15
Xem chi tiết
Error
29 tháng 3 2023 lúc 23:04

m là chất j vậy bạn

Bình luận (1)
Error
30 tháng 3 2023 lúc 11:39

a)\(n_{H_2}=\dfrac{9,916}{24,79}=0,4\left(m\right)\)

\(PTHH:Zn+2HCl\xrightarrow[]{}ZnCl_2+H_2\)\

tỉ lệ       :1         2            1            1

số mol  :0,4      0,8          0,4         0,4

\(m_{Zn}=0,4.65=26\left(g\right)\)

b)\(m_{ZnCl_2}=0,4.136=54,4\left(g\right)\)

c)(phương trình cho H2 mà cho oxygen 20% thể tích không khí bạn, chắc là thiếu đề rồi)

Bình luận (6)
Bảo Huỳnh Kim Gia
Xem chi tiết
Bảo Như THCS Lý Thường K...
Xem chi tiết
Error
13 tháng 10 2023 lúc 23:05

\(a)n_{H_2}=\dfrac{14,874}{24,79}=0,6mol\\2 Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

0,4mol     0,6mol          0,2mol           0,6mol

\(m_{Al}=0,4.27=10,8g\\ b)m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,2.342=68,4g\\ c)m_{H_2SO_4}=0,6.98=58,8g\)

Bình luận (0)
Nguyen Cong
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Thiện Nhân
12 tháng 5 2023 lúc 11:23

Số mol của 5,6 g Fe:

\(n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)

          1        :1       :       1         :   1

       0,1->    0,1       :    0,1       :   0,1(mol)

a) thể tích của 0,1 mol H2:

\(V_{H_2}=n.22,4=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

b) khối lượng 0,1 mol FeSO4:

\(m_{FeSO_4}=n.M=0,1.152=15,2\left(g\right)\)

c) PTHH: \(H_2+CuO\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\) 

               1       : 1     :  1      : 1

                0,1 -> 0,1   : 0,1   : 0,1(mol)

khối lượng 0,1 mol Cu:

\(m_{Cu}=n.M=0,1.64=6,4\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Gia Huy
12 tháng 5 2023 lúc 11:13

a) Ta sử dụng định luật Avogadro để tính thể tích H2 sinh ra:

1 mol khí ở đktc có thể tích là 22,4 LTính số mol H2 sinh ra:
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
Số mol H2 = số mol Fe = m/FeMM = 5,6/56 = 0,1 molThể tích H2 ở đktc = số mol H2 x 22,4 L/mol = 0,1 x 22,4 = 2,24 L

Vậy thể tích H2 sinh ra là 2,24 L (ở đktc).

b) Tính khối lượng muối thu được:

Viết phương trình phản ứng:
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2Tính số mol FeSO4 thu được:
Fe : FeSO4 = 1 : 1
n(FeSO4) = n(Fe) = 0,1 molTính khối lượng muối thu được:
m(FeSO4) = n(FeSO4) x M(FeSO4) = 0,1 x (56 + 32x4) = 27,2 g

Vậy khối lượng muối thu được là 27,2 g.

c) Dùng toàn bộ H2 sinh ra tác dụng với CuO, ta có phương trình phản ứng:
CuO + H2 → Cu + H2O

Tính số mol CuO:
n(CuO) = m/M = 12/64 = 0,1875 molTính số mol H2 cần dùng:
Theo phương trình phản ứng ta biết: 1 mol CuO cần 1 mol H2
n(H2) = n(CuO) = 0,1875 molTính khối lượng Cu sinh ra:
Theo phương trình phản ứng ta biết: 1 mol Cu cần 1 mol H2
m(Cu) = n(Cu) x M(Cu) = 0,1875 x 63,5 = 11,90625 g

Vậy khối lượng kim loại Cu sinh ra là 11,90625 g.

Bình luận (0)
Error
12 tháng 5 2023 lúc 11:35

\(a)n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\\ Fe+H_2SO_4\xrightarrow[]{}FeSO_4+H_2\\ \Rightarrow n_{Fe}=n_{H_2}=n_{FeSO_4}=0,1mol\\ V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\\ b)m_{FeSO_4}=0,1.152=15,2\left(g\right)\\ c)n_{CuO}=\dfrac{12}{80}=0,15\left(mol\right)\\ CuO+H_2\xrightarrow[]{t^0}Cu+H_2\)

Theo pt: \(\dfrac{0,15}{1}>\dfrac{0,1}{1}\Rightarrow Cu\) \(dư\)

\(CuO+H_2\xrightarrow[]{t^0}Cu+H_2O\\ \Rightarrow n_{H_2}=n_{Cu}=0,1mol\\ m_{Cu}=0,1.64=6,4\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Hương
Xem chi tiết